Hợp đồng bảo hiểm: Việt Nam cần những giải pháp gì thiết thực và đồng bộ hơn cho chế độ Bảo hiểm toàn dân? Nhà nước dù đã rất cố gắng nhưng thực tế vẫn còn nhiều khó khăn chướng ngại trong việc thi hành, giải quyết các vấn đề khúc mắc cho con số nợ 13 ngàn tỷ đồng bảo hiểm bắt buộc. Chúng ta nên biết gì, hiểu gì và làm sao?
Hợp đồng bảo hiểm: Bạn biết gì về con số nợ 13.000 ngàn tỷ? – P.2
|
Tại sao lại mắc nợ?
Hợp đồng bảo hiểm: Chế độ bảo hiểm bắt buộc tại Việt Nam đã được áp dụng từ rất lâu nhưng vẫn còn nhiều bất cập và vướng mắc. Các chính sách dành cho người lao động trong nước và cả chính sách dành cho người lao động nước ngoài tại Việt Nam cũng có nhiều mối rối khó gỡ. Người dân và cả doanh nghiệp đồn trốn nợ bảo hiểm. Doanh nghiệp vỡ nợ, bỏ trốn thì bảo hiểm cũng thất thu. Các doanh nghiệp không còn sản xuất nhưng đã thu tiền bảo hiểm của nhân công lại không đóng cho tổng cục bảo hiểm xã hôi được xem là trốn nợ. Hàng ngàn trường hợp tương đương gây đau đầu các nhà chức năng vì chưa có hướng giải quyết khắt khe và đồng bộ hơn cho tất cả vùng miền.
Về cơ quan bảo hiểm đầu tư đa biên
Hợp đồng bảo hiểm: Cơ quản bảo hiểm đầu tư đa biên với sự đại diện của bà Karin Finkelston hiện là Phó chủ tịch ngân hàng thế giới kiêm giám đốc cơ quan bảo hiểm đầu tư đa biên đã và đang mở ra rất nhiều sự hợp tác thuần lợi cho Việt Nam. Họ đã tạo điều kiện thận ợi cho các nguồn vốn nước ngoài đổ bộ vào đầu tư cho doanh nghiệp Việt Nam dưới dạng đầu tư vào các dự án lớn, bảo hiểm cho dự án, bảo hiểm cho doanh nghiệp. Đây chưa phải là phương án giải quyết số nợ nhưng nó lại mở cửa cho nhiều nguồn vốn đầu tư làm cân bằng “môi trường” hiện tại còn nhiều vấn đề nóng hổi và nổi cộm về thị phần bảo hiểm.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét