Thứ Năm, 30 tháng 3, 2017

Dư 59.000 tỉ đồng bảo hiểm thất nghiệp


Đầu năm 2017, báo cáo của Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp cho biết quỹ bao hiem đang kết dư gần 59.000 tỉ đồng. Năm 2016, quỹ tăng gần 9.500 tỉ đồng so với 2015, tương đương trên 19%. Vậy con số kết dư này sẽ được xử lý như thế nào trong năm 2017?


Phó chủ nhiệm Ủy ban các vấn đề xã hội của Quốc hội Bùi Sỹ Lợi cho biết như vậy tại hội nghị do Bảo hiểm xã hội Việt Nam tổ chức ngày 29-3.
Theo ông Lợi, kết dư nhiều đến mức này là bất hợp lý vì đây là quỹ ngắn hạn, nên chi hết trong năm chỉ để một phần kết dư nhỏ để gối đầu giữa hai năm.
Cũng theo ông Lợi, kết dư quỹ nhiều như kể trên là do chi từ Quỹ bao hiem thất nghiệp chưa đúng mục đích.
"Quỹ mới chi để đảm bảo người lao động có nguồn tài chính sinh sống tạm thời khi thất nghiệp, chưa tập trung chi cho đào tạo để người lao động tái gia nhập thị trường lao động, trong khi quy định có mục chi này" - ông Lợi nói.
Ông Lợi cho biết chỉ có 4,9% người thất nghiệp được nhận hỗ trợ từ quỹ bảo hiểm thất nghiệp để học nghề, chuyển đổi nghề. Hiện cũng chưa thực hiện được việc trích quỹ bảo hiểm thất nghiệp cho doanh nghiệp đào tạo chuyển đổi nghề, dự phòng thất nghiệp.
Hiện Chính phủ cũng đang đề xuất giảm 1/2 phí bảo hiểm thất nghiệp trong 3 năm 2018-2020.
Nói về bao hiem bắt buộc dành cho người lao động Việt Nam, rất nhiều những tình huống đau đầu vẫn còn tiếp diễn. Thực tế, con số kết dư 59 ngàn tỷ có làm chúng ta mừng rỡ hay không? Người thất nghiệp càng tăng, quỹ “nhả” như nhỏ giọt, những trường hợp nộp hồ sơ xin hưởng trợ cấp mộ cách gian lận vẫn tồn tại. Làm sao để số ngân quỹ này hỗ trợ người lao động một cách hiệu quả nhất?

Công ty bảo hiểm ô tô: Phí bảo hiểm ô tô tăng mạnh do người Mỹ “mê” nhắn tin

Đây là một tin tức bất ngờ đối với thế giới. Cường quốc Mỹ sau những chông chênh về chính trị khi tổng thống Donald Trump lên ngôi cũng còn quá nhiều những lo lắng nhỏ nhặt phải đối diện. Nhất là về các công ty bảo hiểm ô tô.


Tại Mỹ, mức phí bảo hiểm trung bình trong 6 năm qua đã tăng 16% lên mức 926 USD.

Người dân Mỹ đang phải chịu mức phí của công ty bảo hiểm ô tô tăng cao chính từ thói quen vừa lái xe vừa nhắn tin. Cụ thể, mức phí bảo hiểm trung bình trong 6 năm qua đã tăng 16% lên mức 926 USD. 
Theo thống kê của hãng bảo hiểm State Farm, cứ 3 người Mỹ lại có 1 người thú nhận vừa lái xe vừa nhắn tin trên điện thoại di động. Hệ quả là, số vụ tai nạn do tài xế mất tập trung tăng cao  trong những năm trở lại đây.
Đối với tai nạn, bảo hiểm phải làm tròn trách nhiệm cho người tham gia bảo hiểm. Khi người tham gia bảo hiểm không đảm bảo được việc họ tham gia giao thông một cách nghiêm túc, chấp hành luật lệ giao thông thì việc thường xuyên xảy ra tai nạn cũng đã và đang khiến các doanh nghiệp bảo hiểm đau đầu. Cho nên, việc tăng giá bảo hiểm không có gì là sai bởi nó bắt người mua phải nhận thức được điều mà họ ký kết trong hợp đồng bảo hiểm từ công ty bảo hiểm ô tô.

Phi bao hiem xe oto: Chuyện nên hay không mua bảo hiểm vật chất cho ô tô cũ?

Trong bài viết này chúng ta sẽ bàn về việc tốn phi bao hiem xe oto cho xe ô tô cũ. Việc mua bảo hiểm cho xe cũ là cần thiết để chủ sở hữu xe ô tô đó được hỗ trợ về kinh tế khi không may xảy ra rủi ro, tai nạn. Xe phải còn hạn sử dụng trên 3 năm và nằm trong thời hạn lưu hành (không quá 25 năm với ô tô chở hàng; không quá 20 năm với ô tô chở người; Không quá 17 năm với ô tô chuyển đổi công năng) thì được áp dụng bảo hiểm xe cũ..


Ngoài bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự (TNDS) có mức phí do Bộ Tài chính quy định, khách hàng có thể mua thêm đóng phi bao hiem xe oto bảo hiểm TNDS tự nguyện để có mức bồi thường cao hơn mức bắt buộc (là 70 triệu đồng/vụ). Như tại Bảo hiểm Bảo Việt, mức trách nhiệm tối đa đối với thiệt hại về người và tài sản của người thứ ba có thể lên tới 1 tỷ đồng/vụ. Ngoài ra, khách hàng có thể mua bảo hiểm tai nạn người ngồi trên xe (tự nguyện) với mức đền bù tối đa thường là 50 triệu đồng/người/vụ.
Nếu muốn được bồi thường thiệt hại về vật chất cho chiếc xe, chủ xe cần mua bảo hiểm vật chất xe với mức phí bằng 1,5% giá trị xe. Ví dụ xe có giá 600 triệu đồng, thì phí bảo hiểm vật chất xe là 9 triệu đồng/năm/xe.
Hiện các công ty bảo hiểm đều áp dụng mức khấu trừ đối với phụ tùng thay mới theo khấu hao và niên hạn sử dụng của xe. Với xe từ 3-6 năm, mức khấu trừ là 15% x giá trị phụ tùng mới. Ví dụ, xe bạn bị tổn thất phải sửa chữa hết 50 triệu tiền công và phụ tùng thay thế thì do trừ khấu hao, nên chỉ được bồi thường 45 triệu đồng. Nếu muốn bồi thường không trừ khấu hao, khách hàng cần mua thêm điều khoản bổ sung trị giá khoảng 0,2% xe.
Với khách hàng ở những vùng hay xảy ra ngập nước như Hà Nội, TP HCM, nên mua thêm điều khoản bổ sung bồi thường thiệt hại khi xe ngập nước (thủy kích) với tỷ lệ phí phổ biến khoảng 0,1% giá trị còn lại của xe. Ngoài ra, còn có điều khoản lựa chọn ga ra sửa chữa với mức tỷ lệ phí phổ biến là 0,1% giá trị xe từ phi bao hiem xe oto.

Thứ Năm, 23 tháng 3, 2017

Tài xế ô tô nên mua ngay bao hiem dan su để tránh bị phạt 500.000 ngàn đồng

Theo Luật tham gia giao thông dành cho chủ phương tiện ô tô, nếu chủ phương tiện khi bị “tuýt còi” mà không có bảo hiểm trách nhiệm dân sự sẽ chịu mức phạt 500.000 ngàn đồng cho mỗi lần vi phạm. Vậy tại sao bạn không mua bao hiem ô tô ngay bây giờ?

Theo Nghị định 103/2008 về bảo hiểm bắt buộc:
- Người điều khiển xe môtô, xe gắn máy, xe môtô ba bánh và các loại xe cơ giới tương tự không có hoặc không mang theo Giấy chứng nhận bao hiem còn hiệu lực sẽ bị phạt 100.000 đồng.
- Người điều khiển xe ôtô, máy kéo và các loại xe cơ giới tương tự không có hoặc không mang theo Giấy chứng nhận bảo hiểm còn hiệu lực sẽ bị phạt 500.000 đồng.
- Phạt tiền 50.000.000 đồng với doanh nghiệp bảo hiểm; phạt tiền 10.000.000 đồng đối với tổng giám đốc (giám đốc) và người liên quan của doanh nghiệp bảo hiểm có hành vi từ chối bán bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới.
- Phạt tiền 50.000.000 đồng đối với doanh nghiệp bảo hiểm; phạt tiền 50.000.000 đồng đối với Tổng giám đốc (Giám đốc) và người có liên quan của doanh nghiệp bảo hiểm sử dụng Giấy chứng nhận bảo hiểm cấp cho chủ xe cơ giới không đúng quy định của Bộ Tài chính;
Theo điều 6, doanh nghiệp bảo hiểm được quyền chủ động bán bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới dưới các hình thức sau:
a) Trực tiếp;
b) Thông qua đại lý bảo hiểm, môi giới bảo hiểm;
c) Thông qua đấu thầu;
d) Các hình thức khác phù hợp với quy định của pháp luật.
Theo điều 10:
1. Thời hạn ghi trên Giấy chứng nhận bảo hiểm là một năm, trong các trường hợp sau, thời hạn bảo hiểm có thể dưới một năm:
a) Xe cơ giới nước ngoài tạm nhập tái xuất có thời hạn tham gia giao thông trên lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam dưới một năm;
b) Niên hạn sử dụng của xe cơ giới nhỏ hơn một năm theo quy định của pháp luật.
2. Hiệu lực bảo hiểm bắt đầu và kết thúc theo thời hạn ghi trên Giấy chứng nhận bảo hiểm.
3. Trong thời hạn còn hiệu lực ghi trên Giấy chứng nhận bao hiem, nếu có sự chuyển quyền sở hữu xe cơ giới thì mọi quyền lợi bảo hiểm liên quan đến trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới cũ vẫn còn hiệu lực đối với chủ xe cơ giới mới.


Làm thế nào để tiết kiệm tối đa khi mua bảo hiểm ô tô?

Ngày nay, khi mạng điện tử phát triển nhanh chóng, điều này đồng nghĩa với việc con người có thể tiết kiệm đến gần nửa chi phí cho các công việc giấy tờ và không mất thời gian. Mua bảo hiểm cũng vậy. Bạn có thể ngồi tại nhà, xem xét về một số công ty bảo hiểm ô tô mà bạn muốn xem giá cả, đăng ký trực tuyến và nhận ngay các chuong trình khuyến mãi, giảm giá từ các hãng bảo hiểm này.



Cùng là sản phẩm bảo hiểm cho một chiếc xe ôtô, nhưng nếu khách hàng hỏi 5 nguồn công ty bảo hiểm ô tô khác  nhau thì có thể sẽ nhận được 5 mức phí bảo hiểm khác nhau. Lý do chủ yếu là vì có sự khác biệt liên quan đến phạm vi bảo hiểm, mức trách nhiệm, quyền lựa chọn garage sửa chữa, dịch vụ cứu hộ miễn phí và trách nhiệm chia sẻ chi phí của khách hàng khi xảy ra sự cố dưới các hình thức như khấu hao hay mức miễn thường. Đó là chưa kể đến sự khác biệt về thời gian và thủ tục giải quyết bồi thường. Vì thế mức phí rẻ nhất không hẳn sẽ là tiết kiệm nhất.
Cụ thể, những bản chào giá cao thường có phạm vi bảo hiểm rộng hơn, trong đó có bảo hiểm thủy kích hay bảo hiểm mất cắp bộ phận, quyền lựa chọn garage đạt chuẩn, thay thế phụ tùng chính hãng mới 100% không tính khấu hao, và trợ giúp giao thông mọi lúc, mọi nơi …
Cách tiết kiệm khôn ngoan nhất là mua bảo hiểm ở một công ty có uy tín cao về dịch vụ bồi thường, lựa chọn mức miễn thường khoảng 1-2 triệu đồng một vụ, và hạn chế yêu cầu bồi thường đối với các vết trầy xước nhỏ để có mức phí ưu đãi nhất khi tái tục hợp đồng.
Nếu chiếc xe có giá trị dưới 1 tỷ đồng thì có thể không cần phải mua bảo hiểm mất cắp bộ phận. Nếu chủ xe quan tâm đến rủi ro này thì nên hỏi rõ là công ty bảo hiểm sẽ bồi thường tối đa bao nhiêu vụ mất cắp mỗi năm và số lượng phụ tùng bị mất cắp mỗi lần. Nhiều công ty chỉ bồi thường một vụ hay một món phụ tùng bị mất cắp mỗi năm. Riêng Bảo hiểm Liberty "hào phóng" đồng ý bồi thường đến hai vụ cho một năm và không giới hạn số lượng phụ tùng bị mất cắp.
Còn những xe ôtô đã được sử dụng từ 4 năm trở lên, nên cân nhắc mua một sản phẩm có phạm vi bảo hiểm hạn chế hơn so với xe mới. Ví dụ khách hàng có thể bỏ qua quyền lựa chọn garage chính hãng, bảo hiểm thủy kích và chấp nhận mức miễn thường cao. Khi đó, khách hàng cần giữ gìn xe một cách có trách nhiệm hơn, nhưng bù lại sẽ tiết kiệm được khá nhiều chi phí bảo hiểm.
Khi cần một sản phẩm như vậy, khách hàng có thể tham khảo Bảo hiểm Đâm va - Liberty MyCar. Sản phẩm này giúp chủ xe yên tâm trước hơn 98% các rủi ro liên quan đến thiệt hại vật chất xe ôtô, được sửa chữa và thay thế phụ tùng chính hãng tại các garage đạt chuẩn trên toàn quốc (có bảo hành 6 tháng hoặc 10.000km), trợ giúp giao thông 24/7 miễn phí đến 4 triệu đồng một năm và dịch vụ bồi thường theo tiêu chuẩn Mỹ. Với mức phí bình quân chỉ 6,5 triệu đồng một năm, Bảo hiểm Đâm va Liberty MyCar tiết kiệm từ 25-60% so với bảo hiểm ô tô toàn diện Liberty AutoCare.
Ngoài ra các công ty bảo hiểm luôn có những ưu đãi đặc biệt dành cho khách hàng của kênh bán bảo hiểm trực tuyến và telesales vì tiết kiệm được chi phí bán hàng. Khách hàng  có thể mua bảo hiểm ôtô chỉ bằng vài lần click chuột hoặc vài phút điện thoại với chi phí tiết kiệm hơn.

Đối với những xe được sản xuất từ năm 2012 trở về trước, công ty bảo hiểm ô tô Liberty sẽ tặng cho khách hàng mua bảo hiểm ôtô Liberty AutoCare trước ngày 23/12 một phiếu xăng hoặc phiếu mua hàng Big C có giá trị từ 500.000 đồng đến 3 triệu đồng. Hợp đồng bảo hiểm có mức phí bảo hiểm càng cao thì ưu đãi càng lớn.


Phi bao hiem xe oto: Tư vấn về bảo hiểm xe ô tô cho người lần đầu tiên sở hữu “xế hộp”

Bạn lần đầu tiên sổ hữu xe ô tô của riêng mình? Hãy để phi bao hiem xe oto tư vấn ngay mọi thắc mắc nhé! Bảo hiểm ô tô là một trong số các loại bảo hiểm bắt buộc phải mua. Sản phẩm mà chúng ta đề cập đến chính là bảo hiểm trách nhiệm dân sự bắt buộc của chủ xe cơ giới. Tuy nhiên, còn đến 3 hình thức bảo hiểm khác mà chủ xe cơ giới có quyền tự nguyện mua hay không


Ai cũng cần mua bảo hiểm
Bản chất khi mua bảo hiểm ô tô là bạn đang chi trả phi bao hiem xe oto cho những rủi ro có thể xảy ra trong tương lai ở thời điểm hiện tại. Khi có tai nạn xảy ra, các công ty bảo hiểm sẽ bồi thường thiệt hại tài chính cho bạn theo những điều khoản ghi trên hợp đồng.

Khi đã mua bảo hiểm, người sở hữu xe nào cũng mong muốn khi gặp sự cố sẽ được bồi thương công bằng và nhanh chóng, được sửa chữa xe và thay thế phụ tùng chính hãng. Nhưng để có được điều đó, bạn cần không nên vội vàng đọc lướt qua các hình thức và điều khoản bảo hiểm, cần nghiên cứu kỹ, cân nhắc với mức độ tài chính trước khi đặt bút ký.

4 hình thức bảo hiểm
1.      Bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới
2.      Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe đối với hàng hóa vận chuyển trên xe
3.      Bảo hiểm thiệt hại vật chất xe cơ giới
4.      Bảo hiểm người ngồi trên xe và tai nạn lái phụ xe

Trong đó phi bao hiem xe oto bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới là loại hình bắt buộc. Bất kỳ người nào sở hữu ô tô hoặc xe máy đề phải mua theo quy định của nhà nước, để đảm bảo quyền lợi cho bên thứ 3 nếu chẳng may chủ xe lái xe gây thiệt hại cho họ. 3 loại bảo hiểm còn lại là do khách hàng tự nguyện mua, không ép buộc. Người sở hữu xe tự lựa chọn công ty bảo hiểm và hình thức bảo hiểm để mua.

Thứ Tư, 15 tháng 3, 2017

Bảo hiểm: Vì sao nộp dễ, đòi khó?



Thị trường Việt Nam đang trở nên sôi động hơn bao giờ hết trong phân khúc sản phẩm bảo hiểm nhân thọ và phi nhân thọ. Nhưng, mua bảo hiểm là một chuyện dễ, đòi được bồi thường hợp đồn bảo hiểm mới là chuyện khó. Phải làm sao để bảo vệ quyền lợi chính đáng của người mua?


Gian nan “đòi” tiền bảo hiểm
Cuộc sống ngày nay có quá nhiều rủi ro khiến người dân đã bắt đầu hình thành thói quen mua bảo hiểm cho mình và người thân. Việc mua bảo hiểm không chỉ dừng lại ở sức khoẻ nữa mà đã mở rộng ra nhiều lĩnh vực khác nhau.
Lý do thường trực nhất là bảo hiểm có thể chăm lo sức khỏe cho bản thân và những người thân về những rủi ro ốm đau, thương tật, tử vong với những chi phí điều trị ở các mức độ khác nhau: viện phí, điều trị tự nguyện, điều trị tại bệnh viện quốc tế ở Việt Nam, bệnh viện nước ngoài, bệnh nan y mà chế độ bảo hiểm y tế chưa đáp ứng được.
Việc mua bảo hiểm đồng nghĩa với khả năng giảm nhẹ gánh nặng tài chính trong việc chăm sóc sức khoẻ của chính mình và gia đình. Lúc này, bạn có thể sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ chất lượng cao tại các bệnh viện, phòng khám theo mong muốn, chi trả tiền viện phí nội trú và ngoại trú.
Chỉ nhìn vào tình hình tai nạn thương tích như: tai nạn giao thông trên toàn quốc năm 2016 với 8.685 người chết, 19.280 người bị thương; cháy nổ làm 135 người chết, 278 người bị thương; lũ lụt làm 248 người chết và mất tích, 470 người bị thương… cũng đủ khiến tất cả giật mình.
Bảo hiểm có ý nghĩa quan trọng như vậy nhưng trong thực tế, một trong những lý do quan trọng khiến nhiều người không hài lòng là việc nhận tiền khi gặp sự cố, rủi ro rất khó khăn, tốn nhiều thời gian công sức. Nó dẫn tới tâm lý phổ biến: nộp tiền cho bảo hiểm thì dễ, rút ra thì… vô cùng khó.
Không ít người mua bảo hiểm nhân thọ nhưng lại khai báo không trung thực về vấn đề sức khỏe, khi gặp rủi ro thì bảo hiểm không chi trả. Một số khác bị tai nạn nhưng mức độ thương tật chưa đủ để bồi thường hợp đồng cũng sẽ không được chi trả tiền bồi thường bảo hiểm. Thậm chí, có người chỉ vì chữ ký trong hợp đồng không trùng khớp cũng không được chi trả. Chính vì hiểu không rõ nên nhiều người tham gia bảo hiểm nhân thọ giữa chừng thì bỏ, đòi lại tiền dẫn đến khiếu nại kéo dài. Lý do để nộp tiền bảo hiểm thì giống nhau nhưng lý do không rút được tiền ra có vô vàn.
Theo các chuyên gia về bảo hiểm, người dân khi mua bảo hiểm cần tránh tâm lý “đã mua bảo hiểm khi xảy ra sự cố sẽ được bồi thường” mà cần phải hiểu rõ trong phạm vi hợp đồng, trường hợp nào được bồi thường, trường hợp nào không và những thủ tục cần thiết cũng như thời gian bồi thường được tiến hành ra sao.

Công ty bảo hiểm ô tô: Người Việt quan tâm đến điều gì khi mua ô tô?



Số liệu báo cáo mới nhất từ các doanh nghiệp cung cấp bảo hiểm hay công ty bảo hiểm ô tô tại thị trường Việt Nam cho thấy rằng tổng doanh thu khối bảo hiểm phi nhân thọ ước đạt 36.372 tỷ đồng, trong đó, mảng bảo hiểm xe cơ giới đóng góp 11.754 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 32,3%. Đó chỉ mới tính riêng sản phẩm bảo hiểm nhân thọ mà thôi. Báo cáo này được kiểm định mởi Cục quản lý và giám sát bảo hiểm và Bộ Tài chính năm 2016.







Công ty bảo hiểm ô tô: Tốc độ tăng trưởng doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ năm qua ước đạt 14,04% so với năm 2015, có phần chững lại so với năm 2015 (16,85%). Đà tăng trưởng chậm lại của khối phi nhân thọ có nguyên nhân là sự tăng trưởng âm của mảng nghiệp vụ bảo hiểm tài sản và thiệt hại. Năm qua, mảng nghiệp vụ này ước đạt 5.409 tỷ đồng doanh thu phí bảo hiểm, giảm 9,6% so với năm 2015. Đây là năm thứ tư liên tiếp tăng trưởng của mảng này đi xuống (năm 2013 tăng trưởng 11%, năm 2014 tăng trưởng 7,9%, năm 2015 tăng trưởng 3,9%).
Đà giảm này có một phần nguyên nhân là trong năm qua, một số dự án, nhà máy lớn dừng hoạt động hoặc giảm sút hoạt động, dẫn tới nhu cầu bảo hiểm giảm như Vinashin, Vinalines, Thép Thái Nguyên, Xơ sợi Đình Vũ, Ethanol Bình Sơn...
Bảo hiểm tài sản và thiệt hại bao gồm bảo hiểm xây dựng lắp đặt, bảo hiểm máy móc thiết bị, bảo hiểm thiết bị điện tử, bảo hiểm dầu khí, bảo hiểm mọi rủi ro tài sản khác. Mảng nghiệp vụ này lẽ ra rất “rộng đất”, nhưng thực tế, doanh thu phí bảo hiểm năm qua chỉ đóng góp tỷ trọng 14,9% tổng doanh thu của ngành bảo hiểm phi nhân thọ. Thậm chí, trên thị trường, có nhiều trường hợp phí bảo hiểm mọi rủi ro cho một tòa nhà, kho, xưởng không bằng phí bảo hiểm một xe ô tô.
Chính phủ đã ban hành Nghị định 119/2015/NĐ-CP về bảo hiểm bắt buộc trong hoạt động đầu tư xây dựng, nhưng đến nay, doanh nghiệp bảo hiểm chưa thể triển khai, mà phải chờ thông tư hướng dẫn của Bộ Tài chính.
Mảng nghiệp vụ khác cũng có tốc độ tăng trưởng âm trong năm 2016 là bảo hiểm hàng hóa vận chuyển, với doanh thu đạt 2.211 tỷ đồng, giảm 4,3% so với năm 2015. Đây là năm thứ hai liên tiếp mảng này tăng trưởng âm, năm 2015 doanh thu giảm 7%. Mảng này đóng góp 6,1% vào tỷ trọng doanh thu của khối phi nhân thọ 2016. Điều đáng nói là, doanh thu mảng này suy giảm trong bối cảnh kim ngạch xuất nhập khẩu 2 năm qua đều tăng trưởng. Làm thế nào để các nhà xuất khẩu nhập khẩu Việt Nam mua bảo hiểm trong nước, tiết kiệm được ngoại tệ, mà khi có tổn thất xảy ra sẽ được xét xử theo pháp luật Việt Nam, thay vì xử theo tòa án nước ngoài, luật nước ngoài đang là bài toán được đặt ra với các nhà bảo hiểm trong nước.
Nghiệp vụ bảo hiểm cháy nổ năm qua ước đạt 3.307 tỷ đồng doanh thu phí, chiếm tỷ trọng 9,1% tổng doanh thu toàn ngành. Đà tăng trưởng doanh thu của mảng này cũng suy giảm so với các năm trước, ước đạt 14,35%, trong khi năm 2013 là 19%, 2014 tăng 26,7%, 2015 là 29,1%... 
Điểm sáng trên thị trường bảo hiểm phi nhân thọ là mảng bảo hiểm sức khỏe vẫn giữ được tốc độ tăng trưởng cao, với doanh thu năm qua ước đạt 9.472 tỷ đồng, tăng 24,35%, chiếm tỷ trọng 26% tổng doanh thu phí toàn ngành phi nhân thọ. Chi phí khám chữa bệnh tăng cộng với nguy cơ mắc các bệnh hiểm nghèo ngày càng tăng cao khiến nhu cầu về bảo hiểm sức khỏe, nhất là bảo hiểm với chế độ điều trị chất lượng cao gia tăng đang là cơ hội cho mảng nghiệp vụ bảo hiểm sức khỏe phát triển mạnh.
Chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh thu toàn ngành vẫn là bảo hiểm xe cơ giới, với 11.754 tỷ đồng, đóng góp 32,3%. Tất nhiên, tốc độ tăng trưởng doanh thu cũng có phần chững lại với 21,14% (năm 2015 là 25,21%). Theo thống kê, cả nước hiện có trên 3 triệu xe ô tô cá nhân.
Việc bảo hiểm xe cơ giới đóng góp tỷ trọng cao nhất trong ngành bảo hiểm cũng gợi ra nhiều câu hỏi: Người ta mua bảo hiểm xe ô tô nhiều vì quy định bắt buộc? Vì ô tô vẫn là tài sản lớn, cần bảo hiểm hơn? Hay vì rủi ro tai nạn lớn? (Năm 2016 xảy ra 21.589 vụ tai nạn giao thông làm 8.685 người chết, 19.280 người bị thương gây thiệt hại tài sản hàng nghìn tỷ đồng). Vì sao khối tài sản khổng lồ của Nhà nước, doanh nghiệp và dân cư mới được bảo hiểm tài sản thiệt hại và cháy nổ với quy mô doanh thu rất khiêm tốn (5.409 + 3.307 = 8.716 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 25%), trong khi rủi ro cháy nổ, thiên tai là rất lớn. 
Công ty bảo hiểm ô tô: Trong trận lũ tại miền Trung hồi năm 2016, có 4.600 ngôi nhà bị sập hoặc cuốn trôi, 361.700 ngôi nhà bị ngập sạt lở tốc mái, 258.300 ha lúa, 113.200 ha hoa màu 48.800 ha nuôi trồng thủy sản bị hư hại; 52.200 gia súc, 1.670.500 gia cầm mất tích, 1.000 tấn thủy sản mất trắng. Những tổn thất của bà con trong vùng lũ sẽ được được giảm thiểu nếu như họ có được “tấm lá chắn” bảo hiểm.     


Phi bao hiem oto: Chơi ô tô ở Mỹ và Việt Nam có gì khác?



Phi bao hiem oto: Chúng ta vẫn biết chi phí để “tậu” được một chiếc xế hộp ưng ý dù có hạng sang hay hạng bình dân tại Việt Nam cũng đắt gấp đôi gấp 3 phí mua một chiếc cùng loại ở nước ngoài. Bài viết này sẽ so sánh những điểm chênh lệch khi chơi xe ô tô tại Mỹ và Việt Nam, giúp bạn có cái nhìn khách quan hơn.

Phí đăng kiểm - giống như thuế đường bộ (vehicle registration): Mỗi tiểu bang có giá khác nhau nhưng chênh lệch không đáng kể, tại Texas 60 - 70 USD. Tôi trả cho xe của tôi là 64 USD một năm. Tham khảo them tại phi bao hiem oto !

Phí kiểm định (vehicle inspection): giá cũng tuỳ vào Tiểu bang và thành phố, tại Dallas, ví dụ bang Texas là 39 USD một năm.
Bảo hiểm (vehicle insurance): Giá bảo hiểm xe thì tuỳ thuộc vào rất nhiều yếu tố như tuổi của người lái (dưới 21 tuổi bảo hiểm rất cao), lái xe có an toàn hay không (có gây tai nạn hay bị phạt vì vượt đèn đỏ...), loại bảo hiểm nào "full cover or liability" (người Việt hay gọi là bảo hiểm một chiều hay 2 chiều), số tiền đền bù tối đa là bao nhiêu, loại xe gì ...(xe giá khoảng 10.000 -50.000 USD tiền bảo hiểm chênh lệch không nhiều, nhưng xe có giá trị từ 100.000 USD trở lên hoặc siêu xe hay xe siêu sang thì bảo hiểm rất cao).




Trung bình bảo hiểm cho một xe tại Mỹ 600-1.000 USD một năm. Riêng tôi vì lớn hơn 50 tuổi, vợ tôi lớn hơn 40 tuổi và lái xe không có tai nạn hay bị phạt nên bảo hiểm ít hơn. Cụ thể, vợ tôi lái Cadillac SRX 2012 trả khoảng 700 USD/năm bảo hiểm toàn bộ (xe mới bắt buộc phải mua), tôi lái Cadillac ATS 2014 trả cũng trả 700 USD, nhưng con tôi dưới 21 tuổi lái Toyota Avalon 2008 trả khoảng 1.500 USD/năm (rẻ hơn vì nhờ đứng chung trong bảo hiểm của vợ chồng tôi thuộc loại lái xe an toàn).
3 điều trên đây là bắt buộc phải có để sử dụng xe hợp pháp
Phi bao hiem oto: Những chi phí khác tuỳ thuộc vào xe cũ hay mới, chạy nhiều hay ít, loại xe gì... ví dụ, Camry mới trị giá 24.000 USD mà người Việt tại Mỹ chọn lái trung bình 12.000 - 14.0000 miles một năm (khoảng 20.000 km - 24.000 km) phải trả những phần kế tiếp dưới đây:
Xăng giá tại Dallas, Texas là 3 USD cho một Gallon (3,8 lít) tạm tính chi phí cho xăng khoảng 2.000 USD/năm.
Lốp: 4 năm thay một lần cho cả 4 bánh,  giá 70-120 USD một lốp (tùy loại thường hay tốt), loại tốt của Camry khoảng 400 USD 4 lốp cho 4 năm, trung bình chi phí này là 100 USD một năm.
Phanh: 4 năm thay mới phanh trước và sau vào khoảng 400 USD như vậy một năm cũng là 100 USD. Những chi phí khác có thể xảy ra nhưng ít khi có ở xe mới trong 4 năm đầu.
Cả 6 phần trên là căn bản chi phí cho một chiếc xe tại Mỹ, hay cộng tất cả xem: Phí đăng kiểm 65 USD (trung bình), phí kiểm định 39 USD, bảo hiểm 800 USD (trung bình), xăng 2.000 USD, lốp 100 USD, phanh 100 USD, tổng cộng là 3.104 USD một năm. Như vậy là đắt hay không?
Tôi không sống ở Việt Nam nên không biết nhiều, do vậy không dám gợi ý nên làm thế này hay thế khác để tiết kiệm, nhưng những ai sống tại Mỹ hay chuẩn bị sang Mỹ sống, trước khi mua xe hay tìm hiểu chi phí cho loại xe mình thích cũng như các gói bảo trì miễn phí mà hãng xe có thể tiết kiệm tiền
Đây là vài ví dụ, hầu hết các loại xe mới đều có bảo hành miễn phí 3 năm (hay 58.000 km). Nên mua xe nơi nào (hãy yêu cầu lúc trả giá, nên nhớ tại Mỹ, nhà và xe cần phải trả giá) có bảo trì như thay dầu máy, kiểm tra xe miễn phí.
Xe vợ tôi (Cadillac SRX 2012) bảo trì miễn phí 4 năm (hay 160.000 km), xe tôi (Cadillac ATS 2014) bảo trì miễn phí 5 năm (hay 160.000 km), mấy năm nay chúng tôi chỉ trả tiền bảo hiểm và xăng rồi chạy, không hề tốn thêm đồng nào cho xe cả.
Hy vọng, những chia sẻ của tôi có thể giúp ích được cho độc giả.