Bao hiem nguoi lao dong: Bảo hiểm thất nghiệp là một trong những quyền lợi mà người mua bảo hiểm bắt buộc được hưởng. Nhưng, chúng ta vẫn có nhiều trường hợp đóng bảo hiểm ngắt quãng vì nhiều lí do nào đó mà không hiểu rõ rằng quyền lợi về sau khi muốn hưởng chế độ thất nghiệp có được đáp ứng hay không? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết sau.
Về bảo hiểm thất nghiệp
Bao hiem nguoi lao dong: Bảo hiểm thất nghiệp nằm trong gói bảo hiểm bắt buộc được Nhà nước và Bộ Lao động quy định đối với người lao động. Doanh nghiệp thuê người lao động phải chịu 1% phí bảo hiểm thất nghiệp và người lao động cũng trích 1% lương cùng đóng bảo hiểm này.
Nếu người lao động bị doanh nghiệp sa thải hoặc không tìm được việc mới thì trong vòng 3 tháng phải nộp đơn xin hưởng trợ cấp thất nghiệp nếu không tìm được việc hoặc doanh nghiệp phải chi trả bảo hiểm thất nghiệp khi sa thải nhân viên trong trường hợp gáp rút họ chưa chuẩn bị gì.
Người lao động phải tự bảo vệ quyền lợi của mình
Theo Luật bảo hiểm, nếu có sự ngắt quãng trong quá trình đóng bảo hiểm thì khi người lao động đăng ký tiếp tục mua bảo hiểm, bảo hiểm vẫn sẽ được cộng dồn theo thời gian đóng để đảm bảo quyền lợi của họ. NẾu thất nghiệp, trong vòng 3 tháng họ phải nộp đơn xét hưởng trợ cấp bảo hiểm nếu không sẽ không được trợ cấp. Doanh nghiệp sa thải nhân viên phải tự chi trả bảo hiểm thất nghiệp cho nhân viên trong thời gian sớm nhất có thể.
Bao hiem nguoi lao dong: Tất cả các doanh nghiệp dù có bao nhiêu nhân viên đang làm việc phải mua bảo hiểm cho toàn bộ nhân viên của mình dựa theo Luật bảo hiểm ban hành. Người lao động nên theo dõi vấn đề bảo hiểm bắt buộc của doanh nghiệp mình đang làm việc để bảo vệ quyền lợi của chính bản thân mình. Bởi, ngày nay có rất nhiều doanh nghiệp “trốn” đóng bảo hiểm, nợ bảo hiểm khiến cho công nhân viên rơi vào hoàn cảnh không biết khiếu nại ai nếu doanh nghiệp phá sản và họ thất nghiệp hoặc không may có rủi ro xảy ra cho bản thân họ.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét