Kể từ ngày 1/4/2016, hop dong bao hiem cho các thiệt hại về người do xe cơ giới gây ra phải tăng mức trách nhiệm bồi thường của doanh nghiệp. Cụ thể, từ mức 70 triệu đồng/1 người/vụ lên 100 triệu đồng/1 người/vụ.
Tương tự, đối với các hop dong bao hiem xe mô tô, xe gắn máy hay xe cơ giới tương tự thì mức bồi thường bảo hiểm sẽ là 50 triệu đồng cho 1 vụ tai nạn. Con số này cao hơn quy định hiện hành 10 triệu đồng.
Đối với thiệt hại về tài sản do xe ô tô, xe máy, máy kéo, xe máy lâm nghiệp, nông nghiệp,… gây ra thì mỗi một vụ tai nạn sẽ được bồi thường 100 triệu đồng.
Đây được coi là đổi mới quan trọng trong Thông tư 22/2016/TT-BTC về quy định Quy tắc điều khoản, biểu phí và mức trách nhiệm bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới.
Hop dong bao hiem cho xe cơ giới phải nâng mức bồi thường (P1)
|
Hop dong bao hiem không có hiệu lực khi không thanh toán đủ phí
Cũng theo thông tư kể trên thì chủ xe cơ giới sẽ thanh toán 1 lần tiến phí hop dong bao hiem tại thời điểm cấp Giấy chứng nhận bảo hiệm cho mức phí từ 50 triệu đồng trở xuống. Nếu mức phí hop dong bao hiem dao động trong khoảng từ 50 đến 100 triệu đồng thì giữa chủ xe và doanh nghiệp bảo hiểm phải có thỏa thuận bằng văn bản về thời hạn thanh toán. Cụ thể, thời hạn thanh toán không quá 10 ngày từ ngày nhận Giấy chứng nhận bảo hiểm.
Nếu phí hop dong bao hiem của chủ xe cơ giới từ 100 triệu đồng trở lên thì thỏa thuận đặt ra giữa chủ xe cơ giới và doanh nghiệp bảo hiểm sẽ như sau: lần thanh toán đầu tiên sẽ chiếm 50% tổng phí bảo hiểm. Thời hạn thanh toán lần 1 không cách thời điểm nhận Giấy chứng nhận bảo hiểm quá 10 ngày. Lần thanh toán thứ 2 sẽ thanh toán 50% phí bảo hiểm còn lại. Lần thanh toán này diễn ra không quá 30 ngày so với thời điểm nhận Giấy chứng nhận bảo hiểm.
Khi thanh toán phí hop dong bao hiem, chủ xe cần lưu ý nhận biên lai thu phí đã được xác nhận, hóa đơn thu phí bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm, xác nhận thanh toán phí bảo hiểm chủ xe trên Giấy chứng nhận bảo hiểm.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét