Trong trường hợp chủ xe cơ giới không thanh toán đủ phí hop dong bao hiem như quy định đã nhắc đến trong bài trước thì hop dong bao hiem coi như không có hiệu lực kể từ ngày kế tiếp ngày chủ xe thanh toán phí. Doanh nghiệp bảo hiểm có trách nhiệm thông báo chủ xe cơ giới về việc chấm dứt hop dong bao hiem trong vòng 5 ngày làm việc sau khi việc chấm dứt hợp đồng có hiệu lực. Như vậy, doanh nghiệp bảo hiểm phải thực hiện nhiệm vụ hoàn lại phí bảo hiểm đã thanh toán thừa cho chủ xe cơ giới hoặc yêu cầu chủ xe thanh toán đủ phí đến thời điểm chấm dứt hợp đồng.
Theo thông tư, khi hop dong bao hiem đã hết hiệu lực thì doanh nghiệp bảo hiểm không có trách nhiệm bồi thương cho người được bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm.
Hop dong bao hiem cho xe cơ giới phải nâng mức bồi thường (P2)
|
Quy định bồi thường hop dong bao hiem trong vòng 15 ngày
Thông tư cũng quy định về thời hạn mà doanh nghiệp bảo hiểm phải bồi thường cho chủ xe cơ giới khi sự kiện bảo hiểm xảy ra. Kể từ ngày tai nạn xảy ra, chủ xe cơ giới có 1 năm để yêu cầu bồi thường. Quy định này không bao gốm những trường hợp chậm trễ do nguyên nhân khách qua và bất khả kháng.
Kể từ thời điểm xảy ra tai nạn, trong vòng 5 ngày, chủ xe cơ giới phải gửi cho doanh nghiệp bảo hiểm bản thông báo bằng văn bản theo quy định về hồ sơ yêu cầu bồi thường thuộc trách nhiệm của chủ xe cơ giới.
Trong vòng 15 ngày kể từ khi nhận được hồ sơ yêu cầu bồi thương thuộc trách nhiệm chủ xe cơ giới thì doanh nghiệp bảo hiểm phải tiến hành thanh toán bồi thường hop dong bao hiem. Nếu phải xác minh hồ sơ thì thời gian bồi thường cũng không vượt quá 30 ngày.
Doanh nghiệp bảo hiểm nếu có lý do chính đáng để không bồi thường cho chủ xe cơ giới thì phải có thông báo bằng văn bản về lý do từ chối bồi thường trong vòng 30 ngày kể từ lúc nhận hồ sơ yêu cầu bồi thường bảo hiểm.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét