Nạn phá giá khi bán
bảo hiểm xe máy trên Facebook không mới và đã được bán đến
trong 1 bài viết gần đây. Nhiều kế sách đã được các bạn đọc đề xuất nhằm chống
phá giá khi bán bảo hiểm xe máy. Sau đây là một số kế sách, các bạn tham khảo
xem có khả thi không nhé.
Bộ Tài chính nên khống
chế chi phí bán bảo hiểm xe máy
Theo đề xuất của một
trưởng phòng bảo hiểm xe cơ giới – con người thì việc cần làm hiện tại là ấn định
mức trần phải chi trong việc kinh doanh, bán
bảo hiểm xe máy. Để có thể ấn định được mức trần này th2i cần
có sự can thiệp của Bộ Tài chính. Việc để các doanh nghiệp bảo hiểm tự ý quyết định
giá bán bảo hiểm xe máy nên chấm dứt và Bộ Tài chính cần đưa ra một mức trần
chung.
Nếu Bộ Tài chính không
nhanh chóng giải quyết vấn đề giá bán bảo hiểm xe máy thì người mua sẽ tiếp tục
chịu nhiều thiệt thòi. Vì người mua thường không để tâm đến quyền lợi bảo hiểm
mà chỉ quan tâm đến việc mua được với giá càng rẻ càng tốt. Điều này xuất phát
từ tâm lý đối phó với CSGT là chính. Điều này càng nguy hiểm hơn khi nó đã thành
nếp nghĩ ăn sâu vào tư duy của khách mua bảo hiểm.
Giảm giá bán bảo hiểm
xe máy bắt buộc
Bạn có bao giờ nghĩ rằng
việc giảm giá bán
bảo hiểm xe máy bắt buộc sẽ giúp ích cho việc chống phá giá?
Nguyên lý của việc này thật ra không hế khó hiểu.
Trong trường hợp BỘ Tài
chính không thể khống chế được giá bán bảo hiểm xe máy như hiện nay thì việc làm
cần thiết là giảm giá bán xuống chỉ còn 30.000 đồng/ 1 năm. Ít có doanh nghiệp
nào dám chấp nhận lỗ để bán với giá thấp hơn.
Đây là phương án nhận
được sự tán đồng của các doanh nghiệp bảo hiểm vì đúng với vị trí và giá trị thực
của bảo hiểm xe máy hiện nay. Giá thực tế của các loại bảo hiểm xe máy hiện nay
cũng chỉ nằm ở mức giá đó chưa kể thấp hơn.
Nếu điều chỉnh được
giá bán bảo hiểm xe máy như trên thì khách hàng sẽ không quan tâm đến những bảo
hiểm trôi nổi trên thị trường. Người dân vì thế cũng sẽ ý thức đến ý nghĩa thực
sự của bảo hiểm trong việc bảo vệ họ trước rủi ro.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét