Để khắc phục sự chậm trễ trong việc đóng bao
hiem nguoi lao dong như bảo hiểm y tế hay bảo hiểm xã hội thì những
doanh nghiệp đóng trễ sẽ bị phạt lãi gấp đi. Quyết định này sẽ chính thức có hiệu
lực từ ngày 15/01/2016 theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ. Mục đích của việc
làm này là để đẩy mạnh thắt chặt cơ chế quản lý tài chính của bao hiem nguoi
lao dong.
Cơ quan bảo hiểm xã hội có trách nhiệm gì
trong vấn đề này?
Nhiệm vụ chính của các cơ quan bảo hiểm xã hội
là thu tiền đóng bao
hiem nguoi lao dong của các doanh nghiệp như là bảo hiểm y tế, bảo
hiểm thất nghiệp và bảo hiểm xã hội. Sau khi thu phí bao hiem nguoi lao dong của
các doanh nghiệp thì cơ quan này sẽ chuyển tiền về bảo hiểm xã hội Việt Nam để
quản lý.
Doanh nghiệp có trách nhiệm gì trong việc đóng
bao hiem nguoi lao dong
Trong quyết định về việc đóng bao hiem nguoi
lao động của Thủ tướng Chính phủ thì các mức mức độ vi phạm và hình thức xử phạt
tương ứng đã được quy định rõ dành cho các doanh nghiệp, tổ chức. Doanh nghiệp
và tổ chức sẽ phải đóng số tiền lãi gấp đôi nếu chậm trễ đóng bao
hiem nguoi lao dong từ 30 ngày trở lên. Lãi suất ở đây là lãi suất
thị trường liên ngân hàng kỳ hạn 9 tháng. Doanh nghiệp và tổ chức quan tâm có thể
tham khảo mức lãi này trên Cổng Thông tin điện tử của Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam. Doanh nghiệp có thể tự tính mức lãi suất phải đóng khi chậm đóng bao hiem
nguoi lao dong là mức lãi suất của năm trước liền kề tính trên số tiền và thời
gian chậm đóng. Nếu năm trước liền kề không có lãi suất kỳ hạn 9 tháng thì sẽ
áp dụng lãi suất của kỳ hạn liền trước kỳ hạn 9 tháng.
Trong những trường hợp vi phạm năng hơn như
doanh nghiệp trốn đóng, chiếm dụng tiền đóng bao hiem nguoi lao dong thì doanh
nghiệp sẽ phải trả số tiền lãi gấp 2 lần mức lãi suất đầu tư quỹ bao hiem nguoi
lao dong bình quân của năm trước liền kề tính trên số tiền, thời gian chậm
đóng.
Chi phí trả cho công tác thu tiền bao hiem
nguoi lao dong sẽ là 7% số tiền đóng của những doanh nghiệp hay tổ chức tham
gia.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét