Chủ Nhật, 3 tháng 1, 2016

Lao động xuất khẩu cũng phải đóng Bảo hiểm bắt buộc

Bảo hiểm là một trong những sản phẩm mang tính cộng đồng cao, đã và đang trở thành một xu thế tất yếu trong đời sống người dân Việt Nam. Đối với người lao động, mua bảo hiểm bắt buộc không còn là một việc xa lạ nữa. Nhưng, từ năm 2016, Bộ lao động đã quyết định các lao động xuất khẩu cũng phải đóng bảo hiểm bắt buộc. Vậy, chúng ta hiểu gì về bao hiem nguoi lao dong mới nhất được áo dụng ngày 1/1/2016?

Doanh nghiệp gặp khó khăn với Luật bảo hiểm mới
Luật bao hiem nguoi lao dong mới được sửa đổi yêu cầu người lao động xuất khẩu cũng phải đóng bảo hiểm bắt buộc. Thực tế, chỉ có những lao động xuất khẩu đã dóng bảo hiểm bắt buộc trước đó mới phải tiếp tục đóng vào năm 2016. Nhưng, đối với quyền lợi, lao động làm việc ở nước ngoài chỉ được hưởng 2/5 chế độ là hưu trí và tử tuất thay vì đủ 5 quyền lợi như cơ bản.
Như vậy, các doanh nghiệp trong lĩnh vực môi giới xuất khẩu lao động phải chịu trách hiệm truy thu phí bảo hiểm bắt buộc của số lao động họ kí hợp đồng. Đối với lao động đi xuất khẩu theo diện được hỗ trợ của sở LĐ ở tại tỉnh, thành phố hoặc cá nhân, lao động nước ngài chưa có điều khoản rõ rang về việc ai sẽ là người chịu trách nhiệm truy thu và đóng bảo hiểm lao động cho họ.
Người lao động gặp khó khăn gì?

Luật bao hiem nguoi lao dong đã vô tình tạo ra them một mối lo cho số lao động nước ngoài tại Việt Nam. Ngoài số tiền họ phải “chạy vạy” để đóng cho dịch vụ xuất khẩu lao động, họ còn phải đóng them một khoản phí thu bảo hiểm bắt buộc mà không được hưởng đủ các quyền lợi cơ bản như các lao động tại Việt Nam. Đây là một điểm “nghẽn” làm người lao động cảm thấy lo lắng.Vậy nếu họ không chấp nhận đóng bảo hiểm bắt buộc, họ có được thông qua hợp đồng xuất khẩu lao động? vì Luật lao động chỉ áp dụng đối với những lao động xuất khẩu nước ngoài đã đóng phí bảo hiểm bắt buộc trước đó.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét