Những lao động đang làm việc tại nước ngoài
phải tham gia bảo hiểm xã hội hay bao
hiem nguoi lao dong bắt buộc từ ngày 1/1/2016 theo quy định mới
nhất. Những bất cập của quyết định này đang gây ra nhiều tranh cãi trong dư luận.
Chính phủ quy định như thế nào về việc đóng
bao hiem nguoi lao dong của lao động tại nước ngoài
Một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo
hiểm xã hội hay bao hiem nguoi lao dong
bắt buộc đã được quy định trong Nghị định số 115/2015/NĐ-CP do Chính phủ ban
hành và sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2016.
Điều gây tranh cãi trong dư luận của Nghị định
này là quy định công dân đang làm việc tại nước ngoài có hợp đồng lao động phải
tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc hay bao
hiem nguoi lao dong. Nếu trước đây Chính phủ chỉ áo dụng quy định
này với lao động đã đóng bao hiem nguoi lao dong hay bảo hiểm xã hội bắt buộc
thì hiện nay lao động tại nước ngoài cũng phải chấp hành quy định này.
Từ ngày 1/1/2016, khác với trước đây, mức
đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc hay bao hiem nguoi lao dong sẽ căn cứ trên cả lương và phụ cấp. Điều gây tranh cãi là mức phí
này từ 1/1/2018 thì mức phí này sẽ căn cứ trên lương, phụ cấp và các khoản bổ
sung khác.
Quy định áp dụng đối với các loại hợp đồng
lao động tại nước ngoài nào?
Một trong bốn loại hợp đồng lao động sau đây
sẽ phải tuân theo quy định đóng bao
hiem nguoi lao dong trên:
- Hợp đồng với doanh nghiệp nhận thầu, trúng
thầu hoặc tổ chức, cá nhân đầu tư ra nước ngoài
- Hợp đồng cá nhân
- Hợp đồng mà ở đó người lao động được đưa đi
làm việc ở nước ngoài với doanh nghiệp có chuyên môn tương ứng
- Hợp đồng theo hình thức thực tập hay nâng
cao tay nghề cho lao động
Theo thống kê tính đến tháng 11/2015 thì có đến
110.000 người Việt Nam đang làm việc tại nước ngoài tại các thị trường lao động
như Nhật Bản, Đài Loan, Malaysia.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét