Chủ đề bảo
hiểm người lao động luôn là tâm điểm khi bảo hiểm người lao động đã và đang
trở thành điểm tựa, hỗ trợ đắc lực cho vấn đề tài chính khi gặp rủi ro và hỗ trợ
cho cuộc sống về hưu của người lao động. Nhưng, đất nước Việt Nam ngoài lực lượng
lao động chính thức thì vẫn còn hàng tram ngàn lao động tự do chưa hề biết đến
khá niệm Bảo hiểm người lao động, Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, lương hưu…
Một ví dụ
Gần đây, có một bài phóng sự về một
nhân công bốc vác ở Hà Nội. Anh tên Trường và đã làm bốc vác được nhiều năm.
Hàng ngày, anh Trường ăn uống tiết kiệm và bốc vác đều đặn cả tấn hàng thì cũng
dành dụm được vài trăm ngàn đồng một ngày. Ngoài việc anh dành dụm tiền sau mỗi
ngày làm việc và ngày nào cũng như vậy, anh Trường không biết làm gì khác với số
tiền mình vất vả kiếm được.
Người viết bài phóng sự cũng đã
đưa anh đến dự một hội thảo về bảo
hiểm người lao động để anh được hiểu biết nhiều hơn về những khoản tiền tiết
kiệm có ích khi anh biết cách đầu tư. Bảo hiểm người lao động là một trong số
đó.
Anh chưa có gia đình nên mối lo
nghĩ của anh chỉ đơn giản là dành dụm cho tương lai hoặc phòng hờ bất trắc xảy
ra. Và việc làm khôn ngoan nhất là tiết kiệm với lãi suất hoặc mua các sản phẩm
bảo hiểm người lao động tự nguyện.
Kết luận
Thông qua trường hợp này, chúng
ta hãy nhìn lại một bảng thống kê về tỉ lệ đóng bảo hiểm bắt buộc ở nước ta đối
với người lao động. Có khoảng 95% lao động tham gia đóng bảo hiểm bắt buộc ở
các thành phố lớn. Chỉ 5% lao động tự do tham gia bảo hiểm tự nguyện vì nhiều
lí do: không hiểu biết hoặc chưa có nhu cầu…
bảo
hiểm người lao động là một sản phẩm có ý nghĩa đối với xã hội và cả bản
thân người tham gia bảo hiểm. Bộ lao động và Chính phủ nên có một số chương
trình phổ biến kiến thức về các loại bảo hiểm tự nguyện bắt buộc và bảo hiểm tự
nguyện đến với nhân dân vùng sâu vùng xa và cả các vùng ven thành phố để công
nhân viên năm bắt rõ hơn.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét